Page 27 - SDMD CNKT va CNTT trong tien trinh CNH_HDH DBSCL
P. 27
Bảng 1.4. Chỉ tiêu về số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc của hai giống lúa
OM5451 và OM6976 dưới ảnh hưởng của 4 phương pháp bón phân vụ Hè Thu 2020
Hạt chắc/bông Trung Tỷ lệ hạt chắc (%) Trung
Nghiệm thức
OM5451 OM6976 bình OM5451 OM6976 bình
80N-40P2O5- 85,6 104,9 95,3 84,2 81,0 82,6
30K2O
70N-40P2O5- 86,4 110,8 98,6 86,5 72,1 79,3
30K2O
80N-40P2O5-
30K2O 81,7 102,8 92,2 84,9 84,5 84,7
90N-40P2O5-
30K2O 80,1 97,1 88,6 84,2 77,2 80,7
TB 83,6 103,9 93,7 84,9 78,7 81,8
a
b
b
a
F (giống) 0,001 0,001
F (phân bón) 0,574 0,117
F (giống × 0,964 0,030
phân bón)
Ghi chú: a, b cho biết có sự khác biệt về giá trị trung bình của hai giống lúa ở mức ý
nghĩa 1%
Xét về tỷ lệ hạt chắc cho thấy có sự khác biệt không ý nghĩa ở mức 5%
giữa 4 nghiệm thức bón phân, trung bình tỷ lệ hạt chắc của hai giống lúa
nghiên cứu ở 4 cách thức bón phân là 81,8% và dao động từ 79,3% đến 84,7%.
Giống lúa OM5451 có tỷ lệ hạt chắc (84,9%) cao hơn và khác biệt so với
giống lúa OM6976 (78,7%) ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 1.4).
Nhìn chung, qua đánh giá bốn chỉ tiêu về thành phần năng suất cho thấy
các cách bón không ảnh hưởng đến đặc tính của hai giống lúa OM5451 và
OM6976. Trong đó, sự khác biệt về các chỉ tiêu thành phần năng suất lúa chủ
yếu do đặc tính giống.
Năng suất thực tế của hai giống lúa OM5451 và OM6976 vụ Hè Thu 2020
Hiệu quả sản xuất lúa phụ thuộc rất lớn vào năng suất lúa vì đây là yếu
tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập. Bảng 1.5 cho thấy năng suất lúa có sự khác
biệt ý nghĩa ở mức 5% đối với 4 cách bón phân. Trung bình năng suất thực tế
của hai giống lúa OM541 và OM6976 ở 4 cách bón phân đạt 4,48 tấn/ha trong
vụ Hè Thu 2020, dao động khoảng 4,23-4,76 tấn/ha. Nghiệm thức bón vùi
phân với liều lượng đạm 70 kg/ha cho năng suất cao nhất (4,76 tấn/ha) và
khác biệt so với các nghiệm thức còn lại, ngoại trừ nghiệm thức đối chứng
bón theo truyền thống (4,56 tấn/ha). Năng suất thực tế có sự khác biệt không
ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% đối với hai giống lúa nghiên cứu và chúng không
13