Page 25 - Công nghệ kỹ thuật và công nghệ thông tin trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đồng bằng sông Cửu Long
P. 25
100
90
80
Chiều cao cây (cm) 70 80N-40P2O5-30K2O
(ĐC)
70N-40P2O5-30K2O
80N-40P2O5-30K2O
60
50
40
20 NSKC 40 NSKC 60 NSKC
Hình 1.4. Chiều cao cây của hai giống lúa OM5451 và OM6976
dưới ảnh hưởng của 4 phương pháp bón phân vụ Hè Thu 2020
Động thái tăng trưởng chiều cao cây của hai giống lúa OM5451 và
OM6976 dưới ảnh hưởng của 4 phương pháp bón phân vụ Hè Thu 2020
Chiều cao cây do đặc tính của giống lúa quyết định nhưng bị ảnh hưởng
rất lớn bởi điều kiện môi trường và kỹ thuật canh tác, trong đó có việc bón
phân đạm cũng như quản lý nước. Chiều cao cây có khuynh hướng tăng dần
từ lúc bắt đầu cấy đến giai đoạn 60 ngày sau khi cấy (Hình 1.4). Trong nghiên
cứu này, chỉ tiêu chiều cao cây lúc thu hoạch, không được thực hiện đánh giá,
nhưng bước đầu đã xác định được các cách bón phân đã ảnh hưởng đến chiều
cao cây của hai giống lúa. Giống lúa OM6976 có chiều cao cây trung bình
của các nghiệm thức bón phân cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với giống lúa
OM5451 ở tất cả các giai đoạn khảo sát; điều này cho thấy chiều cao cây lúa
do đặc tính giống quyết định. Tuy nhiên, giữa các nghiệm thức bón phân cũng
có sự khác biệt ở giai đoạn 20 và 40 NSC, chứng tỏ chúng chịu ảnh hưởng
bởi điều kiện môi trường.
1.3.2.2 Ảnh hưởng của các phương pháp bón phân đến thành
phần năng suất và năng suất của hai giống lúa OM5451 và OM6976 vụ
Hè Thu 2020
Số bông trên đơn vị diện tích và khối lượng 1.000 hạt
2
Số bông trên đơn vị diện tích (bông/m ) là một chỉ tiêu ảnh hưởng đầu
2
tiên và quan trọng đến năng suất lúa; Bảng 1.3 cho thấy số bông/m của hai
giống lúa có sự khác biệt không ý nghĩa ở cả 4 cách bón phân và chúng cũng
không có sự tương tác với nhau ở mức ý nghĩa thống kê 5%, chứng tỏ ở các
11