Page 202 - SDMD CNKT va CNTT trong tien trinh CNH_HDH DBSCL
P. 202

Phân loại hệ thống BVBB ở ĐBSCL

               Các hệ thống BVBB ở ĐBSCL được mô tả và phân loại như trong Bảng
          10.3. Khoảng 52,5% đường bờ biển ĐBSCL có giải pháp bảo vệ, hoặc giải
          pháp kết hợp đem lại hiệu quả cao trong việc BVBB; 47,5% chiều dài bờ biển
          xung yếu cần có giải pháp nâng cấp, kết hợp để bảo vệ. Sự kết hợp của các
          phương án BVBB được trình bày như Hình 10.5a và Hình 10.5b. Có thể thấy
          các phương án BVBB dạng 1, 2a và 2b được áp dụng rất phổ biến ở ĐBSCL.
          Các công trình đê (kè) giảm sóng chỉ mới được áp dụng trong những năm gần
          đây  nên  chỉ  chiếm  một  tỷ  lệ  rất  nhỏ  trong  hệ  thống  công  trình  BVBB ở
          ĐBSCL (5%).

               Bảng 10.3. Phân loại hệ thống BVBB ở ĐBSCL
            Phân loại           Miêu tả                      Đánh giá
           Dạng 1: Đê    Dạng  1:  Bao  gồm  các  Hệ thống bờ biển loại này có nguy cơ
           biển          khu  vực  đất  canh  tác  hư hỏng và nước tràn vào rất cao đối
                         hoặc đê biển, kè biển trực  với những đoạn đê chưa được kè hoặc
                         diện  với  biển,  chịu  tác  đất canh tác trước đê, đối với đoạn đê
                         động  trực  tiếp  từ  sóng  có kè thì khả năng nước tràn vào bên
                         biển, nước dâng,…       trong, xói lở chân kè rất lớn khi triều
                                                 cường và gió bão.
           Dạng 2a: Đê   Dạng  2a:  Bao  gồm  các  Hệ thống bờ biển loại này có nguy cơ
           biển + Rừng   đoạn bờ biển có đai rừng  hư hỏng cao do rừng phòng hộ bị xói
           ngập mặn      ngập mặn phía trước đê  lở  hoặc  đang  có  nguy  cơ  suy  thoái
           (Bề rộng      biển  <  500  m.  Bờ  biển  mạnh.  Khả  năng  bảo  vệ  khi  triều
           rừng: B <     thường  xảy  ra  xói  lở,  cường và gió bão thấp. Nếu không có
           500 m)        rừng  ngập  mặn  không  giải pháp bảo vệ và khôi phục thì theo
                         còn  đủ  dày  để  đảm  bảo  thời gian và tốc độ xói lở, dạng 2a sẽ
                         chức  năng  phòng  hộ  tiến về dạng 1.
                         giảm sóng hoặc đang có
                         nguy cơ suy thoái mạnh.
           Dạng 2b: Đê  Dạng  2b:  Bao  gồm  các  Hệ thống bờ biển loại này đảm bảo an
           biển + Rừng   đoạn bờ biển có đai rừng  toàn  cho  đê  biển  khỏi  tác  động  của
           ngập mặn      phía  trước  đê  biển  lớn  sóng biển. Khả năng bảo vệ khi triều
           (Bề rộng      hơn 500 m               cường và gió bão rất cao.
           rừng: B >
           500 m)
           Dạng 3: Đê    Dạng  3:  Bao  gồm  các  Hệ thống bờ biển loại này chỉ đảm bảo
           biển + Kè     đoạn đê kè trực diện với  an toàn cho đê biển phía trong trường
           giảm sóng     biển  phía  trước  có  kè  hợp gió mùa, nước tràn vào bên trong
                         giảm sóng.              khi gió bão cao. Khả năng bảo vệ thấp.


          188
   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207