Page 133 - Nong nghiep DBSCL hien trang va dinh huong phat trien (GS.TS. Nguyen Thanh Phuong)_16x24_(392p)
P. 133
Mốc Văn bản Mục tiêu, quan điểm
thời gian pháp lý Bối cảnh và định hướng chính
thôn, giảm khoảng cách thuật và thị trường; gắn vùng
nông thôn - đô thị. nguyên liệu với trung tâm chế
biến và kinh doanh nông
6
nghiệp ;
- Bảo vệ môi trường sinh thái,
cảnh quan hài hòa, thích nghi
với biến đổi khí hậu
2022 Nghị quyết - Chính phủ Phê duyệt - Tỷ trọng nông nghiệp (20%)
78/NQ-CP ngày Quy hoạch tích hợp - công nghiệp-xây dựng (32%)
18/6/2022 về vùng ĐBSCL thời kỳ - Thương mại-dịch vụ (46%);
Ban hành 2021-2030, tầm nhìn - Bình quân thu nhập đến năm
Chương trình đến năm 2050 2030 khoảng 146 triệu
hành động của đồng/người, gấp đôi năm 2020;
Chính phủ thực - Đô thị công nghiệp nông
hiện Nghị quyết nghiệp gắn với trung tâm đầu
13-NQ3/TW mối của ngành hàng chủ lực
ngày 02/4/2022 tiểu vùng và du lịch nông
của Bộ Chính trị nghiệp-nông thôn;
về Phương - Công nghệ chế biến và công
hướng phát triển nghệ và dịch vụ hỗ trợ phục vụ
kinh tế-xã hội và phát triển kinh doanh nông
đảm bảo quốc nghiệp;
phòng-an ninh - Kinh tế nông nghiệp sinh
vùng ĐBSCL đến thái, hữu cơ; tập trung ưu tiên
năm 2030, tầm thủy sản – trái cây và lúa gạo
nhìn đến năm dựa trên lợi thế sinh thái thông
2045 qua cụm ngành nông-lâm-thủy
sản và trung tâm đầu mối;
- Dựa trên nền tảng phát triển
môi trường sinh thái để phát
triển nguồn nhân lực và nối kết
xã hội, và yếu tố kinh tế.
c) Giai đoạn 2016 – 2022: Chuyển đổi kinh tế nông nghiệp đa chức
năng theo hướng thích nghi và bền vững
Giai đoạn 2016 – 2022, hạn mặn cực đoan xảy ra năm 2015-2016 và
2019-2020, cùng với nhu cầu cải tiến hiệu quả sản xuất nông nghiệp để tăng
thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế nông thôn và tăng tính cạnh tranh
thị trường nông sản. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội vùng
6 Đối với vùng ĐBSCL, bốn ngành hàng chủ lực quốc gia: Tôm, cá tra, trái cây và gạo.
122