Page 191 - SDMD CNKT va CNTT trong tien trinh CNH_HDH DBSCL
P. 191

của các loài chim săn mồi từ ao này sang ao khác. Ngoài ra, phân tích khoảng
          cách con sông gần nhất cho thấy việc sử dụng nguồn nước của cùng một con
          sông/kênh rạch sẽ mang lại nguy cơ mắc bệnh cao cho các ao nuôi khi một
          trong số chúng bị nhiễm bệnh. Bản đồ dự đoán cho thấy nhiều ao gần hạ lưu
          sông Cổ Chiên của Trà Vinh và thị trấn Cái Đôi Vàm ở Cà Mau bị ảnh hưởng
          bệnh viêm gan tụy và lan sang các khu vực xung quanh trong khi các ao nuôi
          nhiễm bệnh đốm trắng được tìm thấy xung quanh Gành Hào ở Bạc Liêu. Nước
          được cho là mang mầm bệnh từ ao bị nhiễm bệnh sang ao khỏe và gây lây
          nhiễm cục bộ. Hầu hết các ao nuôi tôm quảng canh ở ĐBSCL đều dùng chung
          nguồn nước từ cùng một con sông/kênh rạch với các ao khác nên khả năng
          lây lan mầm bệnh rất cao. Khi dịch bệnh xảy ra ở thượng nguồn, các ao nuôi
          sẽ rất dễ gặp nguy hiểm do ấu trùng mầm bệnh lây lan theo nguồn nước sông.
          Vấn đề của người nuôi tôm là quản lý chất lượng nguồn nước và cách ly ao
          nhiễm bệnh để tránh ảnh hưởng đến ao lân cận. Một mạng lưới kết nối tất cả
          các ao sử dụng cùng nguồn nước sông cần được phát triển để quản lý sự lây
          lan của dịch bệnh. Khi phát hiện một ao bị nhiễm bệnh, tất cả các ao trong
          mạng lưới sẽ được thông báo để bảo vệ các ao tôm chưa nhiễm bằng cách áp
          dụng biện pháp phòng tránh. Nguồn nước nuôi tôm cần được kiểm tra thường
          xuyên để xác định sớm mầm bệnh. Nó đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt trong
          quản lý ao nuôi đối với vấn đề chất lượng nước trong nuôi tôm.


               TÀI LIỆU THAM KHẢO

          Aguilar-Manjarrez, J., & Crespi, V. (2013). National Aquaculture Sector Overview
              map  collection.  User  manual.  Vues  générales  du  secteur  aquacole  national
              (NASO). Manuel de l'utilisateur. Rome, FAO.
          An, Q. (2018). Shrimp farming vulnerability and adaptation to climate Change in Ca
              Mau,  Vietnam.  In  Project:  Shrimp  farming  vulnerability  and  adaptation  to
              climate change in Ca Mau, Vietnam.
          Aranguren, L. F., Han, J. E., & Tang, K. F. J. (2017) Enterocytozoon hepatopenaei
              (EHP) is a risk factor for acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) and
              septic hepatopancreatic necrosis (SHPN) in the Pacific white shrimp Penaeus
              vannamei.  Aquaculture,  471,  37-42.  https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.
              2016.12.038
          Boonyawiwat, V., Nguyen T. V. N., & Melba, G. B. (2018). Risk factors associated
              with  Acute  Hepatopancreatic  Necrosis  Disease  (AHPND)  outbreak  in  the
              Mekong  Delta,  Viet  Nam.  Asian  Fisheries  Science,  31(S),  226-241.
              https://doi.org/10.33997/j.afs.2018.31.S1.016



                                                                                177
   186   187   188   189   190   191   192   193   194   195   196