Page 122 - Công nghệ kỹ thuật và công nghệ thông tin trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đồng bằng sông Cửu Long
P. 122
Bảng 6.2. Phân loại PTXD theo BRE Digest 433 (1998)
Hàm lượng
Loại Nguồn gốc gạch (theo Mô tả
khối lượng)
Chất lượng vật liệu thấp nhất: Cường độ thấp,
I Kết cấu gạch 0 - 100% độ bẩn cao; chỉ số 10% hạt min (BS812-111)
xấp xỉ 70 kN
Chất lượng tương đối cao với độ bẩn thấp;
chủ yếu là bê tông nghiền có thể chứa lượng
II Kết cấu bê tông 0 - 10%
đáng kể cốt liệu tự nhiên; chỉ số 10% hạt min
> 100 kN
Hỗn hợp cốt liệu có độ bẩn tương đương loại
Kết cấu gạch và I nhưng khả năng sử dụng rộng rãi hơn. 80%
III 0 - 50%
bê tông cốt liệu tự nhiên/20% cốt liệu loại III có thể
dùng cho mọi cấp bê tông
Yêu cầu về chất lượng đối với cốt liệu tái chế và PTXD dựa trên một
số tiêu chuẩn quốc tế được trình bày ở các Bảng 6.3 và 6.4.
Bảng 6.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu tái chế theo RILEM
Loại cốt liệu
Yêu cầu bắt buộc
I II III
Khối lượng thể tích khô, tối thiểu (kg/m ) 1500 2000 2400
3
Độ hút nước, tối đa (%) 20 10 3
Hàm lượng các vật liệu có khối lượng thể tích - 10 10
3
SSD <2200 kg/m , tối đa (%)
Hàm lượng các vật liệu có khối lượng thể tích 1 1 1
3
SSD <1800 kg/m , tối đa (%)
Hàm lượng các vật liệu có khối lượng thể tích 1 0,5 0,5
3
SSD <1000 kg/m , tối đa (%)
Hàm lượng các vật liệu ngoại lai (thuỷ tinh, 5 1 1
bitum, vật liệu mềm,…), tối đa (%)
Hàm lượng của kim loại, tối đa (%) 1 1 1
Hàm lượng các vật liệu hữu cơ, tối đa (%) 1 0,5 0,5
Hàm lượng các hạt <0,063 mm, tối đa (%) 3 2 2
Hàm lượng cát cho phép <4 mm, tối đa (%) 5 5 5
Hàm lượng sunphát cho phép, tối đa (%) 1 1 1
SSD - Trạng thái bão hòa nước bề mặt.
(Nguồn: RILEM Recommendation, 1994)
108