Page 62 - SDMD CNKT va CNTT trong tien trinh CNH_HDH DBSCL
P. 62

và chuyển mạch trên cầu nghịch lưu, tổn hao dây dẫn và lõi từ trên động cơ
          cùng với ma sát trên các chi tiết cơ khí.

                                =     ′ ⇔        ,        ⋅        ,        =           (4)
               Phương trình (4) thể hiện quan hệ giữa dòng điện và điện áp nhìn từ
          phía tụ liên kết DC so với moment xoắn và tốc độ quay của trục động cơ.
          Chiến lược điều khiển trong nghiên cứu này đề xuất giữ điện áp        ,        là
          không đổi trong giai đoạn xác lập. Do kiểu cấu hình của cầu nghịch lưu ba
          pha là kiểu mạch băm giảm áp, việc cấp nguồn với điện áp trung bình bằng
          hoặc thấp hơn định mức của tải trong trường hợp là hoàn toàn khả thi. Phương
          pháp điều khiển công suất và tốc độ động cơ được sử dụng trong nghiên cứu
          này là phương pháp điều khiển V/f. Điều này đồng nghĩa với biến    sẽ phụ
          thuộc (tỷ lệ thuận với   ). Từ (4), giả sử rằng điện áp nguồn DC là hằng số và
          lượng trượt của động cơ là đủ nhỏ, có thể suy ra:

                                           −        ≈  2                        (5)
                                                     −      
               Từ phương trình trên, có thể thấy rằng dòng điện trung bình đi ra từ tụ
          liên kết một chiều có quan hệ tỷ lệ với moment xoắn kéo tải và tần số điện áp
          nguồn cấp cho động cơ.

               3.2.3  Nguyên lý và chiến lược điều khiển hệ thống

               3.2.3.1  Tối ưu hóa khai thác năng lượng từ hệ pin mặt trời
               Như được trình bày trong phần mô hình của dàn pin, công suất tối đa
          khả dụng của một hệ pin quang điện chủ yếu phụ thuộc vào cường độ bức xạ
          của năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, công suất phát điện trong thực tế hoàn
          toàn phụ thuộc vào đường thẳng lấy điện của tải. Xét một tấm pin mặt trời có
          đầu ra được nối trực tiếp tới một tải có điện trở đầu vào tương đương    như
          Hình 3.5. Khi đó, các điểm làm việc của tấm pin này được xác định bằng một
          đường thẳng lấy điện như Hình 3.6. Góc hợp bởi đường thẳng này với trục
          dòng điện phụ thuộc vào   :

                                  (  ) =           =    ⇒    =              (  )   (7)
                                             
               Từ Hình 3.6, có thể dễ dàng thấy rằng đối với tải cố định, công suất
          hoạt động thực sự của tấm pin mặt trời ít khi đạt được mức cực đại (tối ưu).
          Nhiệm vụ của mạch trích xuất năng lượng từ tấm pin mặt trời là thay đổi điện
          trở tương đương đầu vào của nó, nhằm thay đổi góc của đường thẳng lấy điện



          48
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67